Tiểu buốt ra máu là dấu hiệu 70% của bệnh ung thư dương vật

09/08/2024

Tác giả: Phòng khám đa khoa Quảng Ngãi

Đánh giá hữu ích:

Tiểu buốt ra máu (đái máu) là tình trạng xuất hiện máu trong nước tiểu. Nhiều trường hợp có thể tự khỏi nhưng người bệnh cũng không nên chủ quan vì đến 95% trường hợp đái máu lại là dấu hiệu của một số bệnh lý nguy hiểm.

  • TIN MỚI CẬP NHẬT: Hiện Phòng Khám Đa khoa Quảng Ngãi đang có chương trình ưu đãi dành cho bệnh nhân có mã số đăng ký đặt hẹn khám trước:
  • Chuyên gia đầu ngành tư vấn.
  • phí điều trị
  • phí phẫu thuật
  • Ưu đãi chỉ áp dụng cho bệnh nhân có mã số đặt hẹn khám qua website Tại đây hoặc hotline .
  • ( Bệnh nhân không có mã số hẹn khám sẽ phải thanh toán mức chi phí gốc )

I. Tiểu buốt ra máu là như thế nào?

 Nước tiểu là một chất lỏng do thận tiết ra, thải ra ngoài cơ thể qua đường niệu đạo. Tùy vào chế độ ăn uống của mỗi người mà màu sắc và liều lượng nước tiểu tiết ra sẽ có sự khác biệt. Sự thay đổi màu sắc của nước tiểu còn phản ánh tình trạng sức khỏe của cơ thể (thể hiện mức độ khỏe mạnh của con người). Tiểu buốt ra máu là tình trạng người bệnh đi tiểu ra máu đồng nghĩa với việc trong nước tiểu có một lượng hồng cầu bất thường nhất định.

BÀI TEST NHANH

Chỉ sau 5 phút sau khi bạn trả lời bác sĩ sẽ gọi điện tư vấn trực tuyến miễn phí

01/ 02Bạn có triệu chứng nào dưới đây ?

02/ 02Triệu chứng xuất hiện bao lâu ?

Ghi chú Các dấu hiệu khác

Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trưc tuyến" để biết kết quả

II. Phân Loại tiểu buốt ra máu

1. Phân biệt các loại bệnh khi tiểu buốt ra máu

Tiểu buốt ra máu được phân ra làm 2 loại là: Đái máu đại thể và đái máu vi thể.

Đái máu đại thể: Khi nước tiểu có màu đỏ sẫm màu dễ dàng nhận biết bằng mắt thường thì gọi là đái máu đại thể. Đái máu đại thể ở mức độ ít sẽ có màu hồng nhạt, ở mức độ nhiều sẽ có màu đỏ thẫm kèm theo máu cục. Một số ít trường hợp nước tiểu lại màu nâu sẫm kèm theo lắng cặn nâu.

Đái máu vi thể: Nếu nước tiểu có màu bình thường, mắt thường không thấy có máu nhưng khi xét nghiệm tế bào học lại thấy có số lượng hồng cầu >10.000 hồng cầu/ml thì được gọi là đái máu vi thể. Bệnh lý này thường được phát hiện tình cờ khi người bệnh xét nghiệm nước tiểu thông qua khám định kỳ.

Ngoài ra, sẽ có một số trường hợp nước tiểu có màu đỏ nhưng phải là đái máu, có thể kể đến những trường hợp sau:

Người được xét nghiệm thường xuyên ăn một số thức ăn có nhuộm phẩm màu hoặc thức ăn tự nhiên gây màu đỏ nước tiểu như củ dền, củ cải đường, dâu đen, quả mâm xôi hay rau chua… đây đều là những tác nhân được đánh giá là vô hại.

Sử dụng một số thuốc gây đỏ nước tiểu như kháng sinh

Chu kỳ kinh nguyệt: Những phụ nữ đang có kinh nguyệt khi đi tiểu có thể lẫn máu.

Tiểu ra máu sau quan hệ hay trong khi quan hệ có thể do quan hệ chưa đúng cách khiến tổn thương, xây xát niệu đạo, lúc này máu xuất hiện ở đường âm đạo nữ giới, còn ở nam giới khi xuất tinh bị ra máu dẫn đến đi tiểu sau này có lẫn chút máu chứ không phải đi tiểu buốt ra máu.

TRÒ CHUYỆN MIỄN PHÍ cùng với Bác sĩ chuyên khoa để nhận lời khuyên hữu ích qua KHUNG CHAT BÊN DƯỚI

2. Nguyên nhân bệnh lý gây tiểu buốt ra máu

II. Một số nguyên nhân dưới đây thường khiến bạn đi tiểu ra máu:

1. Nhiễm trùng đường tiết niệu

Bệnh lý này thường xảy ra ở phụ nữ hơn so với nam giới với các triệu chứng như đi tiểu buốt ra máu, tiểu buốt rát, nước tiểu có mùi khó ngửi; đau lưng và hai bên hông; cảm giác muốn đi tiểu ngay với tần suất liên tục; đau hoặc rát ở niệu đạo khi đi tiểu; nước tiểu đục và có mùi mạnh. Ở nam giới có thể đái buốt ra mủ.

2. Nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục (STIs)

Nếu trong thời gian gần đây bạn có quan hệ tình dục không an toàn hoặc quan hệ với người lạ sau đó có triệu trứng Tiểu ra máu kèm tiểu buốt ra máu, nóng rát, nước tiểu đục có thể có mủ thì khả năng cao bạn bị nhiễm các bệnh lây truyền qua đường tình dục (STIs) bao gồm mụn rộp sinh dục, bệnh lậu và nấm chlamydia. Đây là những bệnh lý xã hội nguy hiểm có tính lây truyền cao và gây ra những biến chứng nguy hiểm cho người bệnh.

Nên làm gì nếu nghi ngờ mắc bệnh lây qua đường tình dục

Nếu gần đây bạn có quan hệ tình dục không sử dụng các biện pháp an toàn và có các triệu chứng của bệnh lấy truyền qua đường tình dục, việc đầu tiên bạn cần làm là tìm đến sự tư vấn của bác sĩ (bạn có thể yêu cầu tư vấn miễn phí bởi bác sĩ chuyên khoa nam học). Sau đó bạn cần đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa về nam khoa để làm các xét nghiệm phát hiện lậu, Hpv,…v.v.

3. Nhiễm khuẩn thận

Khi vi khuẩn tồn tại quá lâu trong đường tiết niệu và bàng quang thì vi khuẩn có thể sẽ thông qua đường máu để di chuyển đến thận hoặc niệu quản, vì thế sẽ gây ra tình trạng viêm thận, viêm bể thận khiến người bệnh có các triệu chứng như đi tiểu buốt ra máu, tiểu rắt; kèm theo sốt, ớn lạnh hoặc đau vùng thắt lưng; buồn nôn, nôn.

4. Thận hoặc bàng quang có sỏi

Nguyên nhân là khi người bệnh nhịn tiểu quá lâu, các chất cặn có trong nước tiểu sẽ lắng xuống và hình thành nên các tinh thể rắn, sau đó chuyển hóa thành sỏi cứng tại bàng quang và thận gây viêm bàng quang và viêm thận bể. Các triệu chứng sỏi thận hoặc sỏi bàng quang như bí tiểu, tiểu khó, tiểu buốt ra máu và có những cơn đau tại vùng thận.

5. Tiểu máu sau gắng sức

Tình trạng này xuất hiện khi một người tập thể dục với cường độ mạnh. Bên cạnh đó, không bù nước đúng cách trong khi tập thể dục cũng có thể tăng nguy cơ tiểu buốt ra máu.

6. Phì đại tiền liệt tuyến, viêm tuyến tiền liệt

Tuyến tiền liệt thường phát triển quá mức khi bước vào tuổi trung niên, tuyến tiền liệt bị phì đại chèn ép vào niệu đạo, cản trở dòng nước tiểu khiến người bệnh đi tiểu khó, tiểu buốt ra máu và rát; tiểu nhiều lần trong ngày nhất là về ban đêm; tiểu xong vẫn còn cảm giác muốn tiểu; bí tiểu đột ngột dù đã rặn hết sức gây căng tức vùng bụng dưới.

7. Ung thư

Ung thư tuyến tiền liệt, ung thư bàng quang thường có các dấu hiệu và triệu chứng như đau âm ỉ ở vùng chậu; đau ở lưng dưới, hông hoặc đùi trên; đau khi xuất tinh; máu trong tinh dịch; sút cân, đau xương,…v.v.

III. Tiểu buốt ra máu có thể gây biến chứng nguy hiểm

Tình trạng đi tiểu buốt ra máu thường là do bệnh lý gây nên, vì thế nếu không được phát hiện và có cách chữa trị sớm thì có thể gây ra một số biến chứng cho sức khỏe của người bệnh, cụ thể như:

Vì thế, khi có dấu hiệu đi tiểu buốt ra máu và kèm theo tiểu nhiều, tiểu buốt đau,… thì người bệnh hãy thăm khám và có cách chữa tiểu ra máu hiệu quả để tránh các biến chứng trên.

TRÒ CHUYỆN MIỄN PHÍ cùng với Bác sĩ chuyên khoa để nhận lời khuyên hữu ích qua KHUNG CHAT BÊN DƯỚI

Bài viết liên quan